Chủ Nhật, 17 tháng 6, 2012

Hãy chứng minh sự nảy sinh và phát triển của tâm lý ý thức người


BÀI 2: SỰ NẢY SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ Ý THỨC NGƯỜI
I/ SỰ NẢY SINH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRONG GIỚI ĐỘNG VẬT
Tâm lý là kết quả của sự phát triển vật chất lâu dài
Nhận xét :
Tâm lý không phải tự nhiên có mà tâm lý là kết quả của sự phát triển vật chất theo quy luật tất yếu của tự nhiên ( cụ thể : nó là kết quả của sự phát triển thuộc tính phản ánh theo quy luật tất yếu của vật chất đến trình độ cao). Là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài
Tâm lý không xuất hiện đồng thời cùng với sự sống, mà khi sự  sống xuất hiện mới có phản ánh sinh lý ( đặc trưng của phản ánh sinh lý: cơ thể sống chỉ phản ánh những gì ảnh hưởng trực tiếp đến nó ). Tuy nhiên , sự xuất hiện sự sống cùng với sự xuất hiện phản ánh sinh lý sẽ là cửa mở( đk thuận lợi) cho sự xuất hiện tâm lý sau này.
Các giai đoạn tâm lý ở động vật
-        Giai đoạn cảm giác: ( bắt đầu từ tế bào thần kinh lưới, động vật chân đốt ). Cảm giác là khả năng cơ thể sống phản ứng đáp lại từng kích thích trung gian riêng lẻ
à đặc trưng của giai đoạn cảm giác: là con vật không chỉ phản ứng với những tác động có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống mà nó còn phản ứng với những tác động có phản ứng trung gian – những tác động có tác động báo  hiệu không ảnh hưởng đến sự sống à vì vậy, con người sẽ phản ứng linh hoạt trong môi trường
-        Giai đoạn tri giác :  J ( bắt đầu từ động vật có não , đặc biệt là các loài động vật có vỏ não, bắt đầu từ bò sát ) L tri giác là khả năng cơ thể sống phản ánh một cách phức hợp và phản ánh trọn vẹn sự vậtà con người phản ánh chính xác sự, vật ít bị nhầm lẫn  
-        Giai đoạn tư duy cụ thể: (chỉ có ở động vật bậc cao) là khả năng phản ánh và xử lý mối quan hệ giữa các sự việc với nhau
Các kiểu hành vi động vật
-        Hành vi bản năng: (hành vi bẩm sinh, hành vi loài) là hình thái hành vi phức tạp, bẩm sinh , mang tính có ích sinh vật truyền lại bằng di truyền .
Vd : con ong hút mật , xây tổ
+ Cơ sở sinh lý của nó là những phản xạ có điều kiện
+ Hành vi bản năng rất đa dạng , gắn với nhu cầu sinh vật thiết yếu của con vật
+ Nó mang tính định hình nhưng không rập khuôn nhất định ( tuy nhiên sự thay đổi bản năng là không thể . Mà muốn thay đổi cần: thay đổi đk sống dáng kể , có thời gian tính bằng thế hệ. Có thể thay đổi nhưng rất khó )
-    
    Hành vi tập hành: là hành vi do học tập mà có
Cơ sở sinh lý là những phản xạ có điều kiện, chỉ có ở những loài có vỏ não
Đặc điểm :
gắn liền với hành vi bản năng (trong hành vi tập hành luôn có tác động của hành vi bản năng)
            Hành vi tập hành của động vật mang tính mềm dẻo nhất định
-     
        Hành vi trí tuệ động vật:  là hành vi trên cơ sở phản ánh mối liên hệ giũa các sự vật con vật giải quyết những vấn đề mà nó chưa từng trong kinh nghiệm sống trước đây, đây là kiểu hành vi luôn được đánh giá là mềm dẻo, linh hoạt hợp lý nhất của đọng vật trong đk sống luôn thay đổi
+ cơ sở sinh lý: sự phát triển phức tạp của vỏ não
+ đặc điểm:
·        Chỉ thể hiện khi gặp tình huống cần giải quyết
·        Nó không phải là kiểu hành vi chủ yếu ở động vật.
·        Ở động vật bậc cao, nó cũng không phải là hành vi chủ yều vì nó cũng chỉ thể hiện hành vi trí tuệ khi mà bản năng, tập hành (nếu có) không giúp nó giải quyết kịp nhiệm vụ
·        Mang tính trải nghiệm , không xuất phát từ những sự hiểu biết của các quy luật khách quan cuả tự nhiên
·        Mang tính cá biệt hoá ( mỗi con người có cách giải quyết khác nhau , không tuyền lại cho đời sau , không phải là sản phẩm của đồng loại mà là sản phẩm của cá nhân)
è Hành vi trí tuệ đv tư duy cụ thể là những mức độ phát triển tâm lý cao nhất ở động vật con vật , vì không có nguyên nhân nên nó suốt đời lệ thuộc vào hoàn cảnh và phụ thuộc vào những nhu cầu thiết yếu của con vật. Đây là mức độ phát triển tâm lý cuối cùng ở động vật   
II/SỰ NẢY SINH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ý THỨC NGƯỜI


2.1/ ý thức là gì?
Sự phản ánh của tâm lý ý thức người có 2 mức độ:
                        Mức độ cao : ý thức
                        Mức độ thấp: vô thức


Vô thức là sự phản ánh đặc trưng của sự phản ánh hiện tượng khách quan mà chủ thể không hiểu được nguyên nhân gây ra cảm giác hay hành vi của mình cũng như mục đích mà hành động ấy nhắm tới à có cả ở người và động vật


Ý thức là khả năng con người hiểu được cái mà mình đã phản ánh, tiếp thu( phản ánh của phản ánh, phản ánh bậc cao, chỉ có ở con người) . Nhờ có mức độ này con người sẽ hiểu được bản chất đối tượng , nhận thức được kết quả về đối tượng. Dự kiến trước được hành vi của mình với đối tượng. Cho nên hoạt động của con người sẽ mang tính chủ định. Ý thức sẽ giúp con người tỏ thái độ với thế giới, điều khiển điều, chỉnh hành vi của mình ở mức độ cao có khả năng tự ý thức về mình
  è   Ở con người ý thức và vô thức cùng tồn tại , bổ sung cho nhau, chuyển hoá lẫn nhau để cùng điều chỉnh hành vi con người. Nhưng ở con người ý thức luôn giữ vai trò chủ đạo. Nên tâm lý người dù vô thức hay ý thức thì cũng được gọi là tâm lý ý thức

2.2/ Sự nảy sinh của tâm lý ý thức
-toàn bộ quá trình tiến hoá của vật chất và gần nhất là sự tiến hoá sinh vật đã chuẩn bị cho sự nảy sinh ý thức con người. Tuy nhiên, tâm lý ý thức người không phải là sản phẩm trực tiếp của sự tiến hoá sinh vật. Vai trò của lao động là yếu tố quyết định cho sự nảy sinh tâm lý người.


- Vai trò của lao động : quyết định trực tiếp sự nảy sinh ra ý thức
+làm phát triển đôi bàn tay: tiến hành thao tác lao động và sử dụng công cụ lao động, không chỉ là cơ quan lao động ,mà là cơ quan nhận thức . Trong lao động bàn tay con người phát triển cao độ  
+ Phát triển não bộ: khi tiến hành lao động, trên vỏ não sẽ xuất hiện các khu chức năng tương ứng à qua lao động bộ não con người ngày càng tinh vi hơn
+phát triển các giác quan khác:  các giác quan khác không còn là giác quan thuần ĐV nữa mà là khí quan xã hội
     ð  Sự phát triển về đôi bàn tay, giác quan khác là tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lý
+ xuất hiện nhu cầu giao tiếp: (yếu tố quan trọng nhất) vì có sự phân công lao động, truyền đạt thông tinà nhu cầu giao tiếp è xuất hiện ngôn ngữ để làm phương tiện giao tiếp. Khi ngôn ngữ ra đời thì tư duy của con người là tư duy ngôn ngữ ( con người sẽ có khả năng tư duy bằng ngôn ngữ, phản ánh bằng ngôn ngữ ) à hoạt động của con người trở nên có kế hoạch, có mục đích  à hoạt động của con người trở nên có ý thức, làm chủ được tự nhiên xã hội => ý thức ra đời
+trước -trong –khi khi lao động ý thức được phát triển. Cuộc đời con người là một chuỗi lao động . trước lao động : tìm hiểu về đối tượng, trong lao động: tìm hiểu, nắm bắt đối tượng . Sau lao động: ý thức về bản thânà ý thức của con người đã được phát triển trong suốt quá trình lao động. Cho nên sự nảy sinh phát triển tâm lý ý thức người  ngoài tiền đền sinh còn có tiền đề lao động à tâm lý ý thức người


2.3/ Chiều hướng phát triển tâm lý ý thức người
- chiều hướng thứ nhất: quá trình thường xuyên phát triển và hoàn thiện nhận thức con người à tư duy của con người đã ngày một hoàn thiện  hơn theo sự phát triển của lực lượng sản xuất
- chiều hướng thứ 2: sự thay đổi về xu hướng giai cấp trong ý thức loài người


2.4/ lịch sử phát triển ý thức của từng con người
Có sự lặp lại một cách độc đáo sự phát triển tâm lý của loài, ý thúc cá nhân được hình thành trong hoạt động


Các giai đoạn phát triển ý thức cá nhân
-từ 0 đến 2 tuổi: chưa có ý thức , chỉ có chức năng tâm lý trực tiếp, tự nhiên,cấp thấp, không chủ định (bản năng)
- từ 2 đến 3 tuổi : bắt đầu có ý thức và sẽ phát triển trong suốt quá trình trưởng thành.
            Trong quá trình luyện tập các giác quan nhận thức cảm tính về thế giới , dần dần nhận thức lý tính về thế giới, dần dần cải tạo thế giới , sáng tạo ra thế giới
            Phát triển khả năng tự ý thức : ý thức ban đầu của đứa trẻ nặng về cảm giác thân thể dần dần tách mình ra khỏi xung quanh và nhận thức về mình như một chủ thể. Khả năng ý thức được thể hiện qua trò chơi đóng vai
-Từ 18 tuổi trở lên: con người sẽ ý thức hoàn toàn về mình , ý thức được việc mình hoạt động và vì sao mình phải hoạt động
  

1 nhận xét:

  1. bạn ơi câu này là câu chứng minh mình ghi giống như vậy luôn hả bạn

    Trả lờiXóa